$980
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của no hu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ no hu.Giờ đây, cúng tất niên không còn gói gọn trong mỗi gia đình, mà mở rộng quy mô hơn với các công ty, doanh nghiệp gia đình… với cách tổ chức, nội dung cũng khác nhau.PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, Giảng viên cao cấp Viện Phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TP.HCM cho biết, tất niên được xem như một phong tục giao tiếp hay một nghi lễ để gói ghém, tổng kết thành quả một năm đã qua, bao gồm cả việc làng nghề, kinh doanh, việc đồng áng, công tác, học tập… để chuẩn bị nghỉ tết. Do vậy, tất niên cũng là dịp các tổ chức, công ty tổng kết công việc, thành quả, hạn chế, rút ra kinh nghiệm năm tiếp theo.Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, trong văn hóa dân gian người Việt Nam xưa, tất niên ngoài mục đích tổng kết thành quả lao động trong năm còn là lễ tạ ơn đất trời, thần thánh, đặc biệt là tổ nghề. Các nhóm ngành nghề truyền thống cũng chọn dịp này cúng tổ nghề như cách để những người làm nghề tôn vinh giá trị truyền thống của chính ngành nghề mình, gắn kết người làm nghề với cái thiêng liêng truyền thống nghề, giáo dục thế hệ trẻ biết yêu quý và giữ lửa cho làng nghề.Ông Thơ cũng cho biết thêm, lễ tất niên trong các cơ quan, công ty ngày nay thường được tổ chức vào những ngày làm việc cuối năm, trước khi nghỉ tết. Đó là dịp mọi người họp mặt, tổng kết và ăn mừng thành quả lao động sau một năm làm việc. Nhiều đơn vị tổ chức thưởng cho người có thành tích xuất sắc, động viên thành viên còn lại, tiến hành chi thưởng tết. Tục tất niên ngày nay không còn gói gọn ở ý nghĩa tạ ơn trời đất hay tổ nghề mà mở rộng ra ở bình diện xã hội, trở thành dịp giao tiếp và củng cố các mối quan hệ, tình đoàn kết cơ quan, đơn vị, cũng là dịp bạn bè, đồng nghiệp ngồi lại cảm ơn nhau để gắn kết hơn.Trong gia đình, cúng tất niên ngày cuối năm là một nghi lễ quan trong để giáo dục truyền thống gia đình. Dịp này các thành viên gia đình tranh thủ về nhà đoàn tụ, cùng chung tay sửa soạn các mâm cúng, trước làm lễ tạ ơn trời đất, thần thánh đã bảo hộ và ban phúc lành suốt năm qua, thỉnh rước ông Táo và tổ tiên về ăn tết với gia đình, sau là giáo dục con cháu biết trân quý hạnh phúc gia đình, biết gìn giữ gia phong, đạo hiếu và tôn ti trật tự gia đình, biết trân quý thành quả lao động cá nhân và gia đình, biết san sẻ yêu thương và tinh thần trách nhiệm giữa các thành viên gia đình với nhau. Cứ như thế, cúng tất niên ngày cuối năm ở gia đình trở thành phong tục đẹp, được mỹ hóa và biểu trưng hóa với nhiều hình ảnh sống động như bếp lửa hồng với nồi bánh chưng - bánh tét, hình ảnh gia đình quần tụ trang hoàng bàn thờ tổ tiên hay làm các món ăn cúng lễ...Theo các tài liệu, gia đình Việt ngày trước hay gom chung mâm cúng tất niên với mâm cúng mời ông bà về ăn tết nên sẽ tổ chức vào ngày cuối cùng của năm, nghĩa là ngày 30 tháng chạp hoặc 29 đối với tháng thiếu. Sau này, vì để gia tăng gắn kết xã hội, người ta có thể mời người quen đến cùng tham dự tất niên, lễ cúng tất niên mỗi nhà vì thế cũng linh động hơn. Theo TS Dương Hoàng Lộc, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo - Đạo đức, Trường ĐH KHXH&NV (Đại học Quốc gia TP.HCM), khi cúng tất niên, các thành viên trong gia đình sẽ quây quần bên nhau với các món ăn truyền thống. Qua buổi tất niên, mọi người tâm sự, củng cố mối quan hệ gắn kết trong gia đình, bỏ qua cho nhau những chuyện hiểu lầm, không vui. Thông thường, mâm cúng tất niên sẽ có mâm ngũ quả, hương hoa, giấy tiền vàng mã, đèn nến, trầu cau, rượu, trà bánh chưng hoặc bánh tét. Các món ăn truyền thống ngày tết được bày biện đẹp mắt."Mâm cúng tất niên có nhà cúng chay, nhà cúng mặn nhưng đều thể hiện được sự phong phú trong đời sống tinh thần. Trước là để thể hiện lòng hiếu kính với ông bà tổ tiên, người thân đã khuất trong gia đình, sau là để các thành viên ngồi ôn lại năm qua, động viên nhau trong năm mới, qua đó tạo nên không khí đầm ấm trong gia đình. Mâm cúng không cần quá cầu kỳ, quan trọng là lòng thành", TS Dương Hoàng Lộc chia sẻ.Thượng tọa Thích Trí Chơn, Phó trưởng ban Văn hóa GHPGVN, Trưởng ban Văn hóa Phật giáo TP.HCM, viện chủ tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM) cho hay, khi cúng, chúng ta nên dâng hương bằng 2 tay để bày tỏ niềm tôn kính."Nén hương hay còn gọi nén nhang thường có mùi thơm, mang ý nghĩa biểu tượng về phẩm hạnh của một con người thơm thảo. Khi dâng hương chúng ta thường đốt 3 nén, nén thứ nhất là biểu tượng cho nhân phẩm, đạo đức, lối sống của mình; nén thứ hai nói đến tâm tĩnh lặng, sự tập trung, tâm ý của mình và nén thứ ba là trí tuệ nhận thức của mình dâng lên Phật, bồ tát hay tiên tổ ông bà", thượng tọa Trí Chơn phân tích. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của no hu. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ no hu.Nguyễn Thị Anh Thư, sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cảm thấy bất ngờ và thích thú trước thiệp cưới "nảy mầm" của siêu mẫu Minh Tú.️
Thông tin trên được ông Huỳnh Khắc Điệp, Bí thư Quận ủy Bình Tân, cho biết tại hội nghị lần thứ 23 của Ban Chấp hành Đảng bộ Q.Bình Tân diễn ra chiều 2.1.2025.Trong 30 chỉ tiêu năm 2024, Q.Bình Tân vượt 12 chỉ tiêu, đạt 18 chỉ tiêu. Trong đó, tổng giá trị sản xuất đạt 125.382 tỉ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ; tổng vốn đầu tư toàn xã hội là 48.530 tỉ đồng.Đáng chú ý, thu ngân sách nhà nước của quận lần đầu tiên đạt 5.016 tỉ đồng, vượt 35,8% chỉ tiêu pháp lệnh năm, trong đó thu từ khu vực kinh tế đạt 1.672 tỉ đồng, tăng 21% so với dự toán.Ông Điệp cho biết năm 2023, quận lọt vào "câu lạc bộ" những quận, huyện thu ngân sách từ 4.000 tỉ đồng trở lên, năm 2024 địa phương chỉ đặt mục tiêu giữ vững nguồn thu như năm ngoái. Tuy nhiên, thu ngân sách năm 2024 vượt mức 5.000 tỉ đồng cho thấy dư địa tăng trưởng của quận rất lớn, không chỉ phụ thuộc vào nguồn thu từ đất đai và thuế thu nhập cá nhân.Về đầu tư công, Q.Bình Tân giải ngân 3.234 tỉ đồng, vượt kế hoạch giải ngân vốn được thành phố giao. Riêng dự án đường Lê Văn Quới nối dài tổng vốn 839 tỉ đồng do quận chủ động kiến nghị chuyển chủ đầu tư dự án từ Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM về, đến nay đã giải ngân xong.Trong năm, địa phương hoàn thành nhiều dự án như sửa chữa, nâng cấp nghĩa trang liệt sĩ Bình Chánh - Bình Tân, mở rộng đường Sông Suối, kết nối liên thông đường Tên Lửa, mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý, hoàn thành bốc mộ di dời nghĩa trang Bình Hưng Hòa giai đoạn 1, 2...Bên cạnh đó, Q.Bình Tân xây dựng, đưa vào sử dụng 7 trường học với 204 phòng học và khởi công mới 3 trường; có 5 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số 16/68 trường công lập đạt chuẩn quốc gia.Tại hội nghị, ông Đỗ Trọng Đại, Phó chủ tịch UBND P.Bình Trị Đông B (Q.Bình Tân), nêu thực trạng khu đô thị Sài Gòn NIC rộng 47 ha dở dang hàng chục năm qua khiến người dân chịu nhiều thiệt thòi. Ông Đại đề xuất lãnh đạo quận quan tâm tháo gỡ vướng mắc, đôn đốc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ để sớm hình thành khu đô thị mới, tạo diện mạo khang trang cho phường.Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Phó chủ tịch thường trực UBND TP.HCM Dương Ngọc Hải đánh giá cao những kết quả nổi bật của Q.Bình Tân, góp phần vào sự phát triển chung của thành phố trong năm 2024.Về nhiệm vụ năm 2025, ông Hải đề nghị thực hiện nghiêm Nghị quyết 18 năm 2017 của Trung ương Đảng về sắp xếp tổ chức bộ máy, coi đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, bám sát lộ trình, định hướng của Trung ương và TP.HCM, quan tâm tư tưởng, chính sách thỏa đáng cho cán bộ, công chức, viên chức."Đây là dịp để sắp xếp tinh gọn đầu mối bên trong, tinh giản biên chế có chọn lọc, giữ lại những nhân sự làm được việc", ông Hải lưu ý.Sắp tới, UBND TP.HCM tiếp tục phân cấp, ủy quyền mạnh mẽ cho cơ sở, quận, huyện, nhất là về đầu tư, quy hoạch nên Q.Bình Tân cần lưu ý tính toán "chọn người làm được, làm tốt công việc được giao".Lãnh đạo TP.HCM cũng đề nghị Q.Bình Tân tập trung chuẩn bị cho đại hội đảng các cấp, chọn lựa nhân sự khóa mới những cán bộ năng động, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách trách. Đồng thời, quan tâm thực hiện chủ đề năm của TP.HCM, chú trọng chuyển đổi số, giải quyết các tồn đọng, vướng mắc.Về công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền và vận động nhân dân, Q.Bình Tân hoàn thành sắp xếp và đưa vào hoạt động 366 khu phố mới, trong đó 328 khu phố có trụ sở riêng, 32 khu phố sinh hoạt chung trụ sở.Quận cũng xây dựng thêm 140 không gian văn hóa Hồ Chí Minh, kết nạp 347 đảng viên, thành lập 13 chi bộ trong các đơn vị kinh tế tư nhân, tạo điều kiện cho 439 cán bộ tham gia các chương trình đào tạo, bồi dưỡng... ️
Chính phủ vừa ra nghị quyết ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22.12.2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Theo đó, một trong những chỉ tiêu cụ thể đặt ra đến năm 2030 là chi tối thiểu 3% trong tổng chi ngân sách hằng năm và tăng dần theo yêu cầu cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Đơn vị được giao chủ trì theo dõi, đánh giá mục tiêu này là Bộ Tài chính.Chương trình gồm 7 nhóm nhiệm vụ cụ thể, kèm theo các phụ lục chỉ tiêu và danh mục nhiệm vụ được giao cho các bộ ngành, địa phương. Trong số này có nhiều chỉ tiêu thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ trong việc dành nhiều hơn ngân sách nhà nước cho phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia. Chẳng hạn, đến năm 2030 kinh phí chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) đạt 2% GDP. Chỉ tiêu này được giao cho Bộ KH-CN chủ trì theo dõi, đánh giá.Với các nhiệm vụ cụ thể, Chính phủ cam kết khẩn trương, quyết liệt hoàn thiện thể chế; xóa bỏ mọi tư tưởng, quan niệm, rào cản đang cản trở sự phát triển; đưa thể chế thành một lợi thế cạnh tranh trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.Để thực hiện nhóm nhiệm vụ trên, Chính phủ sẽ chỉ đạo xây dựng, ban hành quy định cải cách về cơ chế tài chính trong thực hiện nhiệm vụ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.Đồng thời, đơn giản hóa tối đa hồ sơ, thủ tục quản lý sử dụng và thanh quyết toán đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và chuyển đổi số, giao quyền tự chủ trong sử dụng kinh phí nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ; có chính sách bảo hộ sở hữu trí tuệ gắn với cơ chế chia sẻ lợi ích từ kết quả nghiên cứu, ứng dụng. ️